19/6/15

So găng Việt Nam và Thái Lan trên "đấu trường kinh tế"

(NDH)- Sau Seagames 28, đội tuyển bóng đá Việt Nam giành huy chương đồng, trong khi Thái Lan bảo vệ thành công vị trí quán quân. Khoảng cách này dường như cũng đang được phản ánh trên “sân bóng kinh tế”.

Bức tranh dưới đây cho thấy Việt Nam hiện đông dân hơn, tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, nhưng thu nhập bình quân đầu người hiện thua xa Thái Lan. Tuy nhiên, mọi so sánh chỉ mang tính tương đối.
Việt Nam
Thái Lan
Dân số:
Năm 2014: Ước tính 90,6 triệu
Năm 2017: Dự báo 96,4 triệu người
Năm 2014: Ước tính 68,7 triệu
Năm 2020: Dự báo 69,3 triệu người
GDP bình quân đầu người danh nghĩa:
Năm 2014: 2.048 USD
Năm 2017(dự báo): 3.225 USD
Năm 2014: 5.898 USD
Năm 2020 (dự báo): 7.271 USD
Tăng trưởng GDP danh nghĩa:
Dự báo đạt 8,8%/năm trong 5 năm tới
Dự báo đạt 5,5%/năm trong 5 năm tới
Các ngành công nghiệp chủ chốt (tỷ trọng GDP):
1. Chế biến, chế tạo (19,7%)
2. Nông nghiệp (13,2%)
3. Bán buôn, bán lẻ (13,8%)
4. Khai khoáng (8,8%)
5. Xây dựng (6,0%)
1. Chế biến, chế tạo (28,5%)
2. Bán buôn, bán lẻ (14,7%)
3. Vận tải, kho bãi, giao thông (9,7%)
4. Bất động sản, cho thuê và kinh doanh (8,3%)
5. Trung gian tài chính (6,4%)
Các ngành tăng trưởng nhanh(tốc độ bình quân 3 năm):
1. Khai khoáng (31,1%)
2. Thủy sản (26,2%)
3. Giáo dục, đào tạo (25,5%)
4. Nông nghiệp (22,4%)
5. Khách sạn và Nhà hàng (22,0%)
1. Trung gian tài chính (37%)
2. Khách sạn và Nhà hàng (22,5%)
3. An ninh cộng đồng, xã hội và cá nhân (21,3%)
4. Vận tải, kho bãi, giao thông (19,5%)
5. Cung cấp điện, nước, khí đốt (15,5%)
Mặt hàng xuất khẩu chính(năm 2014):
1. Điện thoại và linh kiện (17,1%)
2. Hàng dệt, may (13,5%)
3. Máy tính và thiết bị điện tử (7,8%)
4. Giày dép (7,2%)
5. Dầu thô (6,1%)
1. Máy móc (42,9%)
2. Lương thực (12,6%)
3. Sản phẩm chế biến, chế tạo (12,6%)
4. Hóa chất (10,9%)
5. Nhiên liệu khoáng và dầu nhờn (9,0%)
Mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhất (5 năm qua):
1. Điện thoại và linh kiện (từ 0% lên 13,2% một năm)
2. Máy tính và thiết bị điện tử (44,7%)
3. Cao su (39,7%)
4. Hạt tiêu (34,9%)
5. Cà phê (30,1%)
1. Bia rượu và thuốc lá (21,1%)
2. Dầu mỡ động vật, thực vật (13,5%)
3. Hóa chất (13,4%)
4. Nguyên liệu thô (8,2%)
5. Nhiên liệu khoáng và dầu nhờn (7,7%)
Mặt hàng nhập khẩu chính(năm 2014):
1. Máy móc và thiết bị (14,1%)
2. Sản phẩm điện tử (12,7%)
3. May mặc (6,5%)
4. Xăng dầu (5,1%)
5. Sản phẩm thép (5,3%)
1. Máy móc (35,0%)
2. Nhiên liệu khoáng và dầu nhờn (21,1%)
3. Sản phẩm chế biến, chế tạo (16,5%)
4. Hóa chất (10,3%)
5. Lương thực (4,6%)
Mặt hàng nhập khẩu tăng trưởng nhanh (5 năm qua)
1. Phân đạm (77,0%, biến động nhiều)
2. Sản phẩm điện tử (49,7%)
3. Bông (37,1%)
4. Lúa mì (33,8%)
5. Sợi (22,4%)
1. Dầu mỡ động vật, thực vật (18,1%)
2. Nhiên liệu khoáng và dầu nhờn (12,8%)
3. Bia rượu và thuốc lá (11,4%)
4. Lương thực (10,9%)
5. Vàng (10,6%)
Dự trữ ngoại hối:
35 tỷ USD
150,6 tỷ USD tính đến tháng 5/2015

Những số liệu và dự báo ở trên được Ngân hàng ANZ công bố trong báo cáo Triển vọng kinh tế khu vực Mê Kông đưa ra hồi giữa tháng 6.

Trung Nghĩa - Người Đồng Hành